Tiểu đường có uống được nước dừa không?

Tác giả: Thu Hiền Đăng ngày: 26/11/2021 Lần cập nhập cuối: 26/11/2021

Tiểu đường là một căn bệnh hết sức nguy hiểm, nó có thể dẫn đến nhiều biến chứng nặng nề. Bệnh nhân bị bệnh tiểu đường luôn phải chú ý đối với chế độ ăn uống, sinh hoạt của mình. Bệnh sẽ chuyển biến xấu đi nếu bệnh nhân có chế độ ăn không khoa học. Nhiều người có chung một thắc mắc: Tiểu đường có uống được nước dừa không?

Tiểu đường có uống được nước dừa không?
Tiểu đường có uống được nước dừa không?

Tiểu đường có uống được nước dừa không?

Nước dừa là một trong những loại đồ uống được nhiều người ưa chuộng. Nó không chỉ là thức uống ngon miệng mà còn mang lại nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khoẻ. Đối với những bệnh nhân bị tiểu đường, họ thường thắc mắc tiểu đường có uống được nước dừa không?

Công dụng của nước dừa với bệnh nhân tiểu đường

Tiểu đường có uống được nước dừa không? Nước dừa mang lại nhiều lợi ích đối với sức khoẻ con người, nó có các công dụng:

  • Nước dừa giúp giảm đường huyết: Trong nước dừa có chứa hàm lượng cao các chất Kali, magie, mangan, vitamin C, L – arginine. Tất cả những chất này đều có khả năng cải thiện độ nhạy cảm của tế bào trong cơ thể với insulin.
  • Nước dừa có khả năng làm ức chế stress oxy hóa và ngăn ngừa các biến chứng do tiểu đường gây nên: Do nó có khả năng giảm stress oxy hóa. Do vậy mà nước dừa có thể làm hạn chế các biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường.
  • Giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch: Nước dừa có tác dụng làm giảm cholesterol, chất béo trung tính, mỡ gan có trong máu; giúp kiểm soát huyết áp, ngăn ngừa hình thành cục máu đông. Chính vì vậy mà nó có tác dụng giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch.

Đặc biệt, trong nước dừa có chứa hàm lượng đường thấp, và với những công dụng vừa nêu trên thì nó rất phù hợp đối với những bệnh nhân bị tiểu đường. Để trả lời cho câu hỏi: Tiểu đường có uống được nước dừa không? Câu trả lời là có. Bệnh nhân tiểu đường hoàn toàn có thể uống được nước dừa.

Lưu ý khi uống nước dừa

Sau khi giải đáp thắc mắc tiểu đường có uống được nước dừa không? Mọi người cần chú ý không phải cứ lạm dụng nước dừa quá là tốt. Khi uống nước dừa, đối với bệnh nhân bị tiểu đường cần lưu ý: 

  • Nên uống nước dừa nguyên chất, không nên cho thêm đường vào nước dừa hoặc sử dụng nước dừa đóng lon.
  • Bệnh nhân tiểu đường không nên ăn cùi dừa vì trong cùi dừa. Nó sẽ làm tăng nguy cơ biến chứng cho người bị đái tháo đường.
  • Nên uống vào buổi chiều để tăng cường miễn dịch, từ đó cải thiện tình trạng sức khỏe tim mạch.
  • Tiểu đường có uống được nước dừa không? Đối với những bệnh nhân bị tiểu đường thai kỳ, bệnh nhân bị thấp khớp, thận mạn tính thì không nên uống nước dừa.
  • Nên chọn trái dừa già thay cho dừa non để chắt lấy nước.
  • Mỗi ngày chỉ nên uống 250ml nước dừa. Lượng nước dừa này nên chia thành hai lần uống.

Tiểu đường nên uống gì?

Tiểu đường có uống được nước dừa không? Cần chú ý chọn các loại nước uống có khả năng hỗ trợ giảm nguy cơ biến chứng tiểu đường và cải thiện bệnh tiểu đường.

Nước ép dưa chuột

Trong dưa chuột có chứa nhiều chất sắt, canxi, vitamin D, vitamin B1, axit amin, vitamin C và B2. Các chất này có tác dụng giảm đường huyết, đồng thời dưa chuột còn có tác dụng giảm viêm, giảm sưng và điều trị viêm khớp.

Nước ép cà chua

Nước ép cà chua sẽ giúp cân bằng lượng đường trong máu. Bệnh nhân bị tiểu đường nên uống loại nước ép này.

Trà xanh

Tiểu đường có uống được nước dừa không?
Tiểu đường có uống được nước dừa không?

Trà xanh là loại thức uống được nhiều bệnh nhân tiểu đường ưa chuộng và các bác sĩ khuyến cáo sử dụng. Trong trà xanh có chứa cacbohydrat và calo giảm nguy cơ mắc tiểu đường tuýp 2 và hạ huyết áp. Bên cạnh đó nó còn có tác dụng giúp trung hòa tình trạng viêm. Trà xanh giúp bảo vệ cơ thể tránh bệnh tim mạch, giúp giảm nguy cơ tiểu đường tuýp 2.

Trà lá xoài

Trong lá xoài có chứa các khoáng chất và chất chống oxy hóa. Từ đó nó giúp cải thiện khả năng hấp thụ insulin của tế bào. Do đó nó kiểm soát lượng đường trong máu hiệu quả.

 Mướp đắng

Mướp đắng bạn nên ép lấy nước. Uống nước mướp đắng sẽ làm ảnh hưởng tới các kênh vận chuyển glucose. Ảnh hưởng tới khả năng dung nạp glucose cũng như hàm lượng lipid. Từ đó giúp giảm mức đường niệu và đường huyết.

Trà hoa cúc

Trà hoa cúc có tác dụng kiểm soát đường huyết đối với những bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 bởi nó chứa nhiều chất chống oxi hoá.

Dấm táo

Dấm táo có tác dụng cải thiện độ nhạy insulin, gây ức chế hoạt động đường huyết. Bên cạnh đó, nó có hiệu quả tuyệt vời trong giảm cân, tăng cường chuyển hóa.

Cà phê

Cà phê sẽ giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 ở phụ nữ và những người ở độ tuổi trung niên bởi nó chứa axit chlorogenic và cacbohydrate. Các chất này giúp trì hoãn hấp thu đường trong máu.

Tiểu đường có uống được nước dừa không? Những liệt kê trên đều là những đồ uống tốt cho những người bị tiểu đường. Bạn nên tham khảo những đồ uống này. Tuy nhiên, cần tuân thủ nguyên tắc hạn chế nạp đường thấp nhất có thể.

Để biết thêm thông tin, vui lòng xem thêm bài viết: Tiểu đường giai đoạn cuối

Tiểu đường kiêng đồ uống gì?

Đối với những bệnh nhân bị tiểu đường, sẽ rất nhạy cảm đối với cơ thể khi phải nạp một lượng đường có nguồn gốc từ bất cứ thực phẩm nào. Chính vì vậy, khi bị mời gọi uống một thứ nước gì đó cũng phải rất cẩn trọng. Bệnh nhân tiểu đường không nên uống các loại đồ uống sau:

Tiểu đường có uống được nước dừa không?
Tiểu đường có uống được nước dừa không?

Soda

Tính trung bình trong một lon soda có chứa hơn 40g carbohydrate và 150 calo. Với hàm lượng carbohydrate và calo cao như thế này thì rất không tốt đối với bệnh nhân tiểu đường. Bệnh nhân tiểu đường cần tránh xa loại đồ uống này.

Nước tăng lực

Nước tăng lực sẽ làm tăng đường huyết của bạn. Bên cạnh đó, nó còn làm kháng insulin vì nó có chứa nhiều caffeine và carbohydrate. Ngoài ra, caffeine có trong nước tăng lực có thể gây lo lắng, tăng huyết áp, mất ngủ. 

Nước ép trái cây

Những lầm tưởng về nước ép trái cây đã gây ra nhiều hậu quả khôn lường đối với sức khoẻ. Trong nước éo trái cây cũng có chứa một lượng lớn carbohydrate. Bên cạnh đó, chất xơ trong trái cây đã bị loại bỏ khi ép trái cây. Do vậy, nó có thể khiến đường trong máu tăng cao và khiến bạn bị tăng cân. 

Đối với đồ uống này, bạn chỉ nên uống hạn chế và nhớ là phải nước éo nguyên chất.

Với những thông tin nêu trên về những đồ uống dành cho bệnh nhân tiểu đường, tiểu đường có uống được nước dừa không? Hi vọng rằng có thể giúp ích cho bạn trong việc phòng tránh và điều trị bệnh tiểu đường. Đây là một căn bệnh nguy hiểm. Chình vì vậy mà mọi người cần chú ý để có thể bảo vệ tốt cho sức khoẻ của mình và những người thân trong gia đình.