Tiểu đường có ăn được khoai lang không ?

Tác giả: Thu Hiền Đăng ngày: 26/11/2021 Lần cập nhập cuối: 26/11/2021

Tiểu đường là một căn bệnh hết sức nguy hiểm, nó có thể dẫn đến nhiều biến chứng nặng nề. Bệnh nhân bị bệnh tiểu đường luôn phải chú ý đối với chế độ ăn uống, sinh hoạt của mình. Bệnh sẽ chuyển biến xấu đi nếu bệnh nhân có chế độ ăn không khoa học. Nhiều người có chung một thắc mắc: Tiểu đường có ăn được khoai lang không ?

Tiểu đường có ăn được khoai lang không ?
Tiểu đường có ăn được khoai lang không ?

Tiểu đường là gì?

Tiểu đường có ăn được khoai lang không? Để trả lời cho câu hỏi này thì trước tiên ta cần phải hiểu thế nào là bệnh tiểu đường?

Tiểu đường hay còn gọi là bệnh đái tháo đường được hiểu là tình trạng lượng đường trong máu tăng cao so với mức bình thường với nguyên nhân do cơ thể bị thiếu hụt hoặc đề kháng insulin, từ đó dẫn đến hiện tượng rồi loạn chuyển hoá đường trong máu. Đây là một loại bệnh mạn tính.

Đối với cơ thể người bị tiểu đường, glucose được chuyển hoá từ thực phẩm sẽ không được chuyển hoá thành năng lượng cung cấp cho các hoạt động của cơ thể. Mà nó sẽ được tích tụ nhiều trong máu. Nếu lượng đường cứ tăng dần trong máu như vậy thì sẽ có nguy cơ mắc các bệnh tim mạch, gặp phải các tổn thương ở các cơ quan khác như thận, mắt, thần kinh và các bệnh lý nghiêm trọng khác.

Tương ứng với mức độ của bệnh là các giai đoạn khác nhau:

  • Tiểu đường típ 1: là tình trạng tiểu đường hiếm gặp, người trẻ chiếm dưới 10% số người mắc bệnh. Đây là tình trạng bị thiếu insulin do tuyến tụy không sản xuất insulin.
  • Tiểu đường típ 2: Khác với típ 1, ở típ 2 thì cơ thể người bệnh vẫn sản xuất insulin nhưng nó không thể chuyển hóa được glucose hay còn gọi là đề kháng với insulin.Theo thống kê thì có Khoảng 90% đến 95% người bị tiểu đường trên thế giới là típ 2.
  • Tiểu đường thai kỳ: Là tình trạng rối loạn chuyển hoá insulin trong thời kỳ mang thai.

Nguyên nhân gây ra tiểu đường

Tiểu đường có ăn được khoai lang không? Trước tiên, muốn hiểu được nguyên nhân của bệnh. Chúng ta cần biết được cơ chế làm giảm lượng đường trong máu trong cơ thể như thế nào? 

Khi chúng ta nạp các thực phẩm, cơ thể chúng ta sẽ phân huỷ carbohydrate từ thực phẩm chuyển hoá thành glucose. Glucose này có tác dụng đi vào máu và chuyển hoá thành năng lượng nuôi sống cơ thể. Cùng lúc đó, tuyến tuỵ sẽ tạo ra hormone insulin, có tác dụng vận chuyển đường glucose đến các tế bào. Từ đó nó làm giảm lượng đường trong máu.

Mỗi loại tiểu đường thì xảy ra với các nguyên nhân khác nhau. 

Tiểu đường tuýp 1 là do hệ thống miễn dịch tấn công các tế bào sản xuất insulin. Từ đó cơ thể không sản xuất đủ lượng hormone insulin. Làm cho đường không được chuyển hoá mà tích tụ lại trong máu.

Tiểu đường tuýp 2 là do cơ thể đề kháng insulin, tuyến tuỵ không thể tạo đủ insulin. Từ đó làm cho lượng đường trong máu tăng cao.

Tiểu đường thai kỳ là do nhau thai tạo ra kích thích tố để duy trì thai kỳ trong thời kỳ mang thai. Những kích thích tố này làm cho các tế bào có khả năng kháng lại insulin.

Trong đó, đặc biệt là cần phải tìm hiểu nguyên nhân của tiểu đường tuýp 3. Bởi theo nghiên cứu, những người mắc phải tiểu đường tuýp 2 có đến 60% nguy cơ tiến triển bệnh Alzheimer hoặc mất trí nhớ. Phụ nữ có nguy cơ mắc bệnh mất trí nhớ cao hơn đàn ông.

Tiểu đường có ăn được khoai lang không ?
Tiểu đường có ăn được khoai lang không ?

Các yếu tố có thể gây nên bệnh tiểu đường tuýp 3 bao gồm:

  • Huyết áp cao
  • Tiền sử gia đình mắc bệnh tiểu đường
  • Thừa cân hoặc béo phì
  • Một số tình trạng sức khỏe mãn tính. Ví dụ: trầm cảm, hội chứng buồng trứng đa nang.

Để biết thêm thông tin, vui lòng xem thêm bài viết: Tiểu đường giai đoạn cuối

Tiểu đường kiêng gì? Tiểu đường có ăn được khoai lang không?

Tiểu đường kiêng gì?

  • Thực phẩm nhiều đường

Tiểu đường có ăn được khoai lang không? Khi mọi người ăn các thực phẩm có chứa nhiều đường, lượng đường trong máu sẽ tăng lên. Bao gồm các loại thực phẩm: Các loại bánh kẹo ngọt; Nước ngọt; Thực phẩm nướng như bánh xốp nướng, bánh rán hoặc bánh ngọt; Nước ép trái cây có thêm đường.

Đối với trái cây và sữa thì có chứa đường tự nhiên nên hoàn toàn có thể uống ở mức độ vừa phải.

  • Thực phẩm chứa nhiều tinh bột

Tiểu đường có ăn được khoai lang không? Trong khi bác sĩ khuyến cáo là bệnh nhân tiểu đường không nên ăn thực phẩm chứa quá nhiều tinh bột. Người bệnh tiểu đường nên tránh ăn các loại thực phẩm như bánh mì trắng, cơm trắng, mì trắng, phở, bún. Trong mỗi bừa ăn, lượng tinh bột sẽ chỉ nên ở mức 1/2 chén đến 2/3 chén cơm.

  • Thực phẩm chứa đường và carb ẩn

Trong nhiều loại thực phẩm khi nhìn vào thì chúng ta sẽ không nghĩ chúng có chứa rất nhiều đường và tinh bột. Tuy nhiên, thực tế những thực phẩm đó có chứa những hàm lượng rất cao như Thức ăn nhanh (fastfood); Đồ chiên dầu mỡ; đồ uống có cồn; Trái cây khô.

Tiểu đường có ăn được khoai lang không?

Tiểu đường có ăn được khoai lang không ?
Tiểu đường có ăn được khoai lang không ?

Khoai lang là một loại thực phẩm được nhiều người ưa chuộng bởi nó dễ ăn và mang lại nhiều công dụng tốt cho sức khoẻ. Chính vì vậy, nhiều bệnh nhân tiểu đường thường thắc mắc: Tiểu đường có ăn được khoai lang không?

Trong khoai lang có chứa nhiều chất dinh dưỡng như: Vitamin A ở dạng beta carotene,chất đạm, canxi, chất xơ, magiê, kali, phốt pho, kẽm, vitamin B-6, vitamin C, folate, vitamin K. Trong khoai lang có chứa hàm lượng calo thấp. Do vậy nó có thể hỗ trợ cân bằng insulin trong cơ thể vfa giảm lượng đường trong máu.

Trong thành phần dinh dưỡng của khoai lang có chứa nhiều chất xơ, beta carotene. Do đó nó có đặc tính giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2. 

Tiểu đường có ăn được khoai lang không? Mặc dù nó cũng có một lượng nhiều carbohydrate nhưng bệnh nhân tiểu đường có thể ăn nó ở mức độ vừa phải. Khoai lang được chứng minh là nó mang lại nhiều lợi ích cho người tiểu đường và béo phì.

Bên cạnh những tác dụng kể trên, khoai lang còn được coi là thực phẩm giúp nhuận tràng. Khoai lang có tác dụng loại bỏ các chất thải tích tụ trong dạ dày, làm mềm phân. Khoai lang cải thiện tiêu hoá bằng cách kích thích sản xuất dịch vị trong dạ dày. Ngoài ra nó còn có tác dụng tăng cường trao đổi chất.

Với những lợi ích mà khoai lang mang lại như trên, câu trả lời cho câu hỏi: Tiểu đường có ăn được khoai lang không? Là Có. Bệnh nhân tiểu đường hoàn toàn có thể ăn khoai lang. Tuy nhiên, hãy ăn khoai lang ở một mức độ vừa phải. Đủ để nó có tác dụng đối với sức khoẻ của chúng ta. Nếu lạm dụng quá nhiều thì nó có thể phản tác dụng.