Tiểu đường ăn bí đỏ được không?

Tác giả: Thu Hiền Đăng ngày: 26/11/2021 Lần cập nhập cuối: 26/11/2021

Bệnh nhân bị tiểu đường rất nhạy cảm với nhiều loại thực phẩm. Không phải thực phẩm nào bệnh nhân tiểu đường cũng có thể ăn được. Bệnh nhân tiểu đường không ăn uống hợp lý, khoa học thì bệnh sẽ chuyển biến nặng hơn. Do vậy mà họ luôn phải lưu ý đối với mọi loại thực phẩm nạp vào cơ thể. Nhiều người thắc mắc rằng: Tiểu đường ăn bí đỏ được không?

Tiểu đường ăn bí đỏ được không?
Tiểu đường ăn bí đỏ được không?

Nguyên nhân dẫn đến tiểu đường

Tiểu đường ăn bí đỏ được không? Trước tiên, muốn hiểu được nguyên nhân của bệnh. Chúng ta cần biết được cơ chế làm giảm lượng đường trong máu trong cơ thể như thế nào? 

Khi chúng ta nạp các thực phẩm, cơ thể chúng ta sẽ phân huỷ carbohydrate từ thực phẩm chuyển hoá thành glucose. Glucose này có tác dụng đi vào máu và chuyển hoá thành năng lượng nuôi sống cơ thể. Cùng lúc đó, tuyến tuỵ sẽ tạo ra hormone insulin, có tác dụng vận chuyển đường glucose đến các tế bào. Từ đó nó làm giảm lượng đường trong máu.

Mỗi loại tiểu đường thì xảy ra với các nguyên nhân khác nhau. 

Tiểu đường tuýp 1 là do hệ thống miễn dịch tấn công các tế bào sản xuất insulin. Từ đó cơ thể không sản xuất đủ lượng hormone insulin. Làm cho đường không được chuyển hoá mà tích tụ lại trong máu.

Tiểu đường tuýp 2 là do cơ thể đề kháng insulin, tuyến tuỵ không thể tạo đủ insulin. Từ đó làm cho lượng đường trong máu tăng cao.

Tiểu đường thai kỳ là do nhau thai tạo ra kích thích tố để duy trì thai kỳ trong thời kỳ mang thai. Những kích thích tố này làm cho các tế bào có khả năng kháng lại insulin.

Trong đó, đặc biệt là cần phải tìm hiểu nguyên nhân của tiểu đường tuýp 3. Bởi theo nghiên cứu, những người mắc phải tiểu đường tuýp 2 có đến 60% nguy cơ tiến triển bệnh Alzheimer hoặc mất trí nhớ. Phụ nữ có nguy cơ mắc bệnh mất trí nhớ cao hơn đàn ông.

Các yếu tố có thể gây nên bệnh tiểu đường tuýp 3 bao gồm:

  • Huyết áp cao
  • Tiền sử gia đình mắc bệnh tiểu đường
  • Thừa cân hoặc béo phì
  • Một số tình trạng sức khỏe mãn tính. Ví dụ: trầm cảm, hội chứng buồng trứng đa nang.

Để biết thêm thông tin, vui lòng xem thêm bài viết: Tiểu đường giai đoạn cuối

Tiểu đường nên kiêng gì? Tiểu đường ăn bí đỏ được không?

Tiểu đường nên kiêng gì?

Nhiều người rất lo sợ về việc lượng đường trong máu của mình tăng cao do ăn uống. Vậy nên, họ luôn thắc mắc là bị bệnh tiểu đường nên kiêng gì? Tiểu đường ăn bí đỏ được không hoặc một số câu hỏi tương tự như vậy. Sau đây là một số loại thực phẩm mà người bị tiểu đường nên kiêng:

Tiểu đường ăn bí đỏ được không?
Tiểu đường ăn bí đỏ được không?
  • Thực phẩm nhiều đường

Tiểu đường ăn bí đỏ được không? Khi mọi người ăn các thực phẩm có chứa nhiều đường, lượng đường trong máu sẽ tăng lên. Bao gồm các loại thực phẩm: Các loại bánh kẹo ngọt; Nước ngọt; Thực phẩm nướng như bánh xốp nướng, bánh rán hoặc bánh ngọt; Nước ép trái cây có thêm đường.

Đối với trái cây và sữa thì có chứa đường tự nhiên nên hoàn toàn có thể uống ở mức độ vừa phải.

  • Thực phẩm chứa nhiều tinh bột

Tiểu đường ăn bí đỏ được không? Trong khi bác sĩ khuyến cáo là bệnh nhân tiểu đường không nên ăn thực phẩm chứa quá nhiều tinh bột. Người bệnh tiểu đường nên tránh ăn các loại thực phẩm như bánh mì trắng, cơm trắng, mì trắng, phở, bún. Trong mỗi bừa ăn, lượng tinh bột sẽ chỉ nên ở mức 1/2 chén đến 2/3 chén cơm.

  • Thực phẩm chứa đường và carb ẩn

Tiểu đường ăn bí đỏ được không? Trong nhiều loại thực phẩm khi nhìn vào thì chúng ta sẽ không nghĩ chúng có chứa rất nhiều đường và tinh bột. Tuy nhiên, thực tế những thực phẩm đó có chứa những hàm lượng rất cao như Thức ăn nhanh (fastfood); Đồ chiên dầu mỡ; đồ uống có cồn; Trái cây khô.

Tiểu đường ăn bí đỏ có được không?

Giá trị dinh dưỡng trong bí đỏ

Bí đỏ là một trong những loại thực phẩm có chứa rất ít calo mà lại mang tời một lượng  dinh dưỡng dồi dào. Trong bí đỏ có chứa nhiều chất xơ, các loại vitamin A, vitamin C, sắt, canxi, chất béo, đạm,… Đặc biệt, chất xơ có trong bí đỏ đóng một vai trò rất quan trọng trong việc kiểm soát lượng đường trong máu.

Bí đỏ ảnh hưởng thế nào đến lượng đường trong máu?

Tiểu đường ăn bí đỏ được không?
Tiểu đường ăn bí đỏ được không?

Tiểu đường ăn bí đỏ được không? Để biết được mức độ ảnh hưởng của bí đỏ đối với lượng đường trong máu như thế nào? Trước tiên cần phải hiểu chỉ số GL và GI là gì?

Tải lượng đường huyết GL là chỉ số cho biết lượng card có trong một khẩu phần ăn và mức độ ảnh hưởng đến lượng đường trong máu tính thang từ 0 đến 10.

Còn chỉ số đường huyết GI là tính theo thang từ 0 đến 100. Đây là mức độ mà một loại thực phẩm có thể khiến lượng đường trong máu của tăng lên đột biến. Nếu chỉ số này càng cao thì có nghĩa là tỷ lệ mà thực phẩm đó gây ra tăng lượngd dường trong máu càng lớn.

Tiểu đường ăn bí đỏ được không? GI của bí ngô là 75, nhưng GL thấp ở mức 3. Mức chỉ số này phản ánh rằng nếu bạn tiêu thụ một lượng nhỏ bí ngô thì nó sẽ không có ảnh hưởng gì nhiều đến lượng đường trong máu.

Nghiên cứu cho thấy bí đỏ có tác dụng thúc đẩy sản xuất insulin tự nhiên trong cơ thể. Trong quả bí đỏ có chứa hai hợp chất trigonelline và axit nicotinic, nó có tác dụng hạ đường huyết và ngăn bệnh tiểu đường.

Với những phân tích trên, câu trả lời cho câu hỏi tiểu đường ăn bí đỏ được không? Là CÓ. Các bệnh nhân tiểu đường hoàn toàn có thể ăn bí đỏ với những lợi ích mà nó mang lại như trên. Tuy nhiên, Nên ăn ở mức độ vừa phải, không nên lạm dụng quá nhiều vì nó cũng có thể tăng đường huyết nếu như bạn nạp quá nhiều.

Một số loại thức ăn tốt cho người tiểu đường

Tiểu đường ăn bí đỏ được không?
Tiểu đường ăn bí đỏ được không?

Cá béo

Người bị tiểu đường nên ăn cá béo như cá hồi, cá thu, cá ngừ, cá mòi và cá trích. Những loại cá này có một lượng axit béo omega – 3 dồi dào, rất tốt cho tim mạch. DHA và EPA có trong các loại cá béo sẽ giúp bảo vệ các tế bào trên mạch máu, giảm thiểu viêm nhiễm và cải thiện chức năng của động mạch.

Bên cạnh đó, cá là nguồn thực phẩm cung cấp năng lượng tốt và có tác dụng tăng cường trao đổi chất. 

Trứng

Trứng sẽ có tác dụng cải thiện độ nhạy insulin. Đồng thời trứng sẽ giúp tăng lượng cholesterol tốt và giảm lượng cholesterol xấu.

Các loại rau lá xanh

Tiểu đường ăn bí đỏ được không? Trong thực đơn của người bị tiểu đường không thể thiếu các loại rau lá xanh bởi nó có thể kiểm soát tốt lượng đường huyết. Người bệnh nên tham khảo ăn các loại rau như cải bó xôi, cải xoăn và các loại rau lá xanh khác. Nó cung cấp một lượng vitamin và khoáng chất cho cơ thể giúp điều chỉnh lượng đường trong máu. 

Bên cạnh đó, trong rau xanh có chứa chất chống oxy hóa – lutein và zeaxanthin – bảo vệ mắt khỏi các biến chứng của bệnh tiểu đường.

Quế

Quế là một loại thực phẩm giúp kiểm soát tốt lượng đường trong máu, lượng cholesterol và triglycerid ở bệnh tiểu đường tuýp 2. Bên cạnh đó, quế làm tăng độ nhạy insulin cho cơ thể.

Nghệ

Nghệ vừa là một loại gia vị tốt cho sức khoẻ, vừa tốt đối với bệnh nhân tiểu đường. Trong nghệ có chứa Curcumin giúp giảm viêm nhiễm, mức đường huyết và nguy cơ mắc bệnh tim mạch.

Hạt chia

Hạt chia được xem là một loại hạt có công dụng tuyệt vời. Nó có tác dụng hiệu quả đối với giảm cân và cực kỳ tốt cho sức khoẻ. Lượng chất xơ hoà tan có trong hạt chia có thể làm giảm lượng đường trong máu ở những bệnh nhân bị tiểu đường. Bên cạnh đó, hạt hấp thụ được nhiều nước nên nó sẽ khiến bạn cảm thấy nó, từ đó kiểm soát cân nặng phù hợp. Giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.

Các loại quả hạch

Một trong những loại thực phẩm tốt đối với bệnh nhân bị tiểu đường đó là quả hạch. Nó có tác dụng tốt đối với việc kiểm soát lượng đường trong máu.

Dầu ô liu nguyên chất

Dầu ô liu là một loại thực phẩm rất tốt cho sức khoẻ. Đặc biệt là đối với những bệnh nhân bị tiểu đường. Trong dầu ô liu có chứa axit oleic, giúp cải thiện mức triglyceride và cholesterol tốt, đặc biết tốt cho bệnh tiểu đường tuýp 2.

Dấm táo

Dấm táo có tác dụng cải thiện độ nhạy insulin, gây ức chế hoạt động đường huyết. Bên cạnh đó, nó có hiệu quả tuyệt vời trong giảm cân, tăng cường chuyển hóa.

Với những thông tin nêu trên về chế độ ăn uống dành cho người bị tiểu đường, tiểu đường ăn bí đỏ được không?. Hi vọng rằng có thể giúp ích cho bạn trong việc phòng tránh và điều trị bệnh tiểu đường. Đây là một căn bệnh nguy hiểm. Chính vì vậy mà mọi người cần chú ý để có thể bảo vệ tốt cho sức khoẻ của mình và những người thân trong gia đình.