Dấu hiệu bệnh trĩ, một số cách phòng tránh

Tác giả: Lưu Nghĩa Đăng ngày: 28/11/2021 Lần cập nhập cuối: 29/11/2021

Bệnh trĩ là một chứng bệnh mà rất nhiều người gặp phải vì nhiều nguyên do khác nhau. Vậy bệnh trĩ là gì? Bệnh trĩ thường gặp ở độ tuổi nào? Có cách phòng tránh cũng như điều trị bệnh trĩ hay không?

Bệnh trĩ là gì?

Bệnh trĩ là một căn bệnh có thể nói là phổ biến thường gặp ở những người trong độ tuổi trung liên và người già.

Nguyên nhân dẫn đến bị bệnh trĩ đó là do trong tĩnh mạch của hậu môn hay trực tràng bị chịu áp lực lớn. Nếu bị chịu áp lực chèn ép từ bến trong thì tĩnh mạch có thể bị xung huyết và chảy máu.

Dấu hiệu bệnh trĩ.

Vậy làm thế nào để nhận biết được dấu hiệu bệnh trĩ, một số cách phòng tránh.

Dấu hiệu bệnh trĩ 

Bệnh trĩ được chia thành 3 loại đó là: Trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp.

Người bệnh cần phải chú ý và theo dõi khi có những dấu hiệu sau để nhận biết triệu chứng  như: 

  • Cảm nhận được sự ngứa ngáy ở vùng hậu môn nguyên nhân vì trong ống hậu môn có dịch nhầy khi bài tiết vẫn còn đọng lại.
  • Khi đi đại tiện có dấu hiện bị đau rát ở hậu môn.
  • Bị chảy máu khi đi đại tiện.
  • Người bệnh sẽ có cảm nhận thấy được sự mệt mỏi do bị mất máu.

Bệnh Trĩ có dấu hiệu đau nhức và bị ngứa ở vùng hậu môn như vậu làm cho những người mắc phải căn bệnh trĩ này đứng ngồi không yên, gây nên rất nhiều bất cập và phiền toái làm ảnh hưởng đến công việc và sinh hoạt hàng ngày, làm suy giảm hất lượng cuộc của cuộc sống. 

Dấu hiệu bệnh trĩ.

Người bệnh cần phải chú ý tới căn bệnh trĩ này để chữa bệnh kịp thời không để ảnh hưởng đến sức khỏe.

Một số cách phòng tránh

Những cách tốt và hiệu quả để phòng tránh bệnh trĩ đó là không lên ăn quá nhiều thực phẩm khô, vì ăn quá nhiều đồ khô sẽ làm cho phân bị cứng lên uống nhiều nước và rau củ quả nhều để làm cho phần mềm, phân mềm sẽ dễ đi qua đường hậu môn.

Lên thực hiện những biện pháp cơ bản sau để ngăn ngừa các loại bệnh trĩ như trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp và có lợi cho sức khỏe:

Ăn thực phẩm nhiều chất xơ. Ăn nhiều trái cây, rau củ và ngũ cốc nguyên cám ví dụ lúa mì, yến mạch, lúa mạch, ngô, gạo lứt, lúa mạch đen, kê,… giúp làm mềm phân và tăng khối lượng phân. Thêm chất xơ vào chế độ ăn uống từ từ để tránh xì hơi quá mức.                  

Tập thể dục đều đặn, vận động giúp cho ngăn ngừa không bị táo bón và có thể làm giảm áp lực đến tĩnh mạch ngoài ra tập thể dục còn có thể giảm cân và giúp cho cơ thể có một sức khỏe bền bỉ.